hotline:0934 666677 - 0936 384 075

HUKITECH

 > Hiệu chuẩn dụng cụ đo momen lực

Hiệu chuẩn dụng cụ đo momen lực

1. MỤC ĐÍCH Hướng dẫn nhân viên phòng hiệu chuẩn thực hiện đúng, chính xác quá trình hiệu chuẩn dụng cụ đo mô men lực, Nhân viên phòng QC nắm được để theo dõi.
 1.      NỘI DUNG THỰC HIỆN
5.1 Các phép hiệu chuẩn
PTN Phải lần lượt tiến hành các phép kiểm tra và hiệu chuẩn ghi trong Bảng dưới đây:
TT
Tên phép hiệu chuẩn
Theo điều mục của Quy trình hiệu chuẩn
1.       
Kiểm tra bên ngoài
Mục 5.1 quy trình ĐLVN 110 : 2002
2.       
Kiểm tra các chỉ tiêu kĩ thuật
Mục 5.2 quy trình ĐLVN 110 : 2002
3.       
Kiểm tra đo lường
Mục 5.3 quy trình ĐLVN 110 : 2002
*Quy trình được tổ chức Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng soạn thảo và ban hành năm 2002
           
5.2 Phương tiện hiệu chuẩn
PTN sử dụng các phương tiện dùng hiệu chuẩn ghi trong Bảng dưới đây
TT
Phương tiện hiệu chuẩn
Đặc trưng kỹ thuật đo lường
1.       
Máy đo lực
(0~1130 )cN.m 0.5% toàn thang
2.       
Máy đo lực
(67~678)N.m 0.25% toàn thang
3.       
Đòn kiểm+bộ quả cân F1
Đòn bẩy ± 0.02mm,bộ quả cân F1
                                                                                                             
6.TIẾN HÀNH HIỆU CHUẨN
6.1 Kiểm tra bên ngoài
Kiểm tra bên ngoài các yêu cầu sau đây
6.1.1 - Dụng cụ phải có tên của nhà sản xuất,chủng loại,sồ hiệu và phạm vi đo.Tất cả các chi tiết của dụng cụ đo mô mem lực phải dễ phân biệt và nhận dạng
6.1.2 - Dụng cụ đo mô mem lực phải có đầy đủ các bộ phận và phụ kiện cần thiết
6.1.3 - Mặt số thang chia,đồng hồ hoặc màn hình hiện số của dụng cụ phải dảm bảo rõ ràng và đọc chính xác
6.2 Kiểm tra kĩ thuật
6.2.1 - Kiểm tra sự truyền mô men lực
Dụng cụ đo mô mem lực và chi tiết,phụ kiện kèm theo phải được lwps đặt sao cho phải đảm bảo trong quá trình hiệu chuẩn,dụng cụ đo mô mem lực phải ở vị trí nằm ngang
6.2.2 - Kiểm tra đọ phân giải tương đối củ dụng cụ
+ Độ phân giải
-         Đối với dụng cụ đo mô men lực chỉ có khắc vạch,độ phân giải ( r) được tính theo công thức sau đây
o   R= c x d
Trong đó
r: độ phân giải của bộ chỉ thị,được tính theo đơn vị mô men lực:
c:Hệ số thụ thuộc vào hệ số l
c=1/2 nếu l< 1mm
c=1/5 nếu 1<l<2.5 mm
c=1/10 nếu 1>2.5mm
l: khỏng cách giữa 2 tâm nhỏ nhất giữa 2 vạch chia liền kề nhau, mm
d: Giá trị độ chia của thang chia , N.m
-Đối với dụng cụ đo mô men lực có bộ phận chỉ thị bằng kim,đọ phân giải (r) được tính theo công thức sau đây:
                                               
Trong đó
l:khỏng cách tâm nhỏ nhất giữa 2 vạch chia liền kề nhau mm
d:giá trị đọ chia của từng thang chia N.m
-Đối với dụng cụ có bộ phận chỉ thị số,đọ phân giải (r) được tính bằng bước nhảy cuối cùng hoặc ½ khoảng giao động ở trạng thái không tải
+ Độ phân giải tương đối của bộ phận dụng cụ đo mô men lực
Phạm vi kiểm tra đọ phân giải tương đối phải ≥20 % phạm vi đo.Độ phân giải tương đối
Được xác định bằng công thức”
apg=
Trong đó
apg:Độ phân giải tương đối của bộ phận chỉ thị mô men lực %
F: Giá trị mô men lực tại điểm đo của thang chia N.m
R:Độ phân giải của bộ phận chỉ thị mô men lực,được tính theo dơn vị mô men lực N.m
6.3 Kiểm tra đo lường
Với loại dụng cụ đo mô men lực có 2 chức năng dương(ngược chiều kim đồng hhof và cùng chiều kim đồng hồ).Phải tiến hành kiểm tra cả 2 chức năng đo
Tiến hành kiểm tra đo lường theo trình tự,nội dung và yêu cầu sau
6.3.1 Tải khởi động
Dụng cụ đo mô men lực phải chị tải khởi động bẳng 50 % tải tối đa theo hương phù hợp(Dương hoặc âm).Nếu thay dổi hướng thì dụng cụ đo mô men lực phải chịu tải khởi động lại và chỉ số ở trạng thái không tải được ghi sau 30 giây
6.3.2.1 Độ lặp lại
Dộ tản mạn tương đối được xác định theo công thức sau
 x 100 %
 
=
Trong đó
 
x1,x2,x3: mô men lực của 3 lần đo
x max:mô men lực lớn nhất theo chiều tăng
x min : mô men lực nhỏ nhất theo chiều giảm
6.3.2.3 Độ hồi sai tương đối (u)
Độ hồi sai tương đối đực xác định bằng công thức sau:
u=
trong đó
t,t’:chỉ số của bộ phận chải thị ở cùng một mức lực khi lực hiệu chuẩn tăng dần và giảm dần
6.3.2.4 Độ lệch điểm 0 tương đối (f0)
Độ lệch điểm 0 tưng đối đực tính theo công thức sau:
                                                               F0=
Trong đó
tf:chỉ số của bộ phận chỉ thị trước khi chịu tải
t0: chỉ số của bộ phận chỉ thị sau khi chịu tải
XN : độ biến dạng lớn nhất của dụng cụ mô men lực
6.3.3 Xác định độ không bảo đảm đo mở rộng (U)
Độ không bảo đảm đo mở rộng của dụng cụ đo mô men lực U dcdl được xác định theo công thức sau:
U(dcdl)= k.Uc(dcdl)
 
Trong đó
-k: là hệ số phủ(k=2 ứng với mức độ tin cậy xấp xỉ 95%)
U(dcdl): dộng không bảo đảm đo mở rộng của dụng cụ đo mô men lực
Uc(dcdl):là độ không bảo đảm đo của dụng cụ đo mô men lực
U0,Uhs,U pg,U quay,U nội suy là nử độ rộng khoảng phân bố xác xuất của độ lệch dộ lặp lại tương đối,độ hồi sai tuông đối,độ phân giải tương đối,đọ quay tương đối,độ lặp lại tương đối và phương pháp nội suy tương đối
-Phương sai dự tính của độ lệch điểm 0
 
 
-Phương sai dự tính của độ phân giải
Phương sai dự tính của độ tản mạn
 
-Phương sai dự tính của phương pháp nội suy
 
 
 
 
 
*Độ không bảo đảm đo mở rộng (U)của dụng cụ đo mô men lực có tính đến độ không bảo đảm đo của máy chuẩn lực hoặc lực kế chuẩn được sử dụng để hiệu chuẩn được xác định theo công thức sau
Trong đó
Umc : là độ không bảo đảm đo của máy chuẩn lực hoặc lực kế chuẩn sử dụng để hiệu chuẩn dụng cụ đo mô men lực
7 XỬ LÝ CHUNG
7.1 dụng cụ đo mô men lực sau khi hiệu chuẩn được cấp giấy chưng nhận kèm theo thông báo kết quả hiệu chuẩn.Thông báo kế quả hiệu chuẩn bao gồm các thông tin sau
-Hướng truyền lực
-Kết quả hiệu chuẩn đã được xử lý
-Độ không bảo đảm đo mở rộng U(dcdl)
-Nhiệt độ tiến hành hiệu chuẩn
-Đường cong hiệu chuẩn
7.2 Chu kì nhiệu chuẩn 12 tháng
-Dụng cụ đo mô men lực phải được hiệu chuẩn lại nếu có chịu tải lớn hơn tải đã hiệu chuẩn hoặc phải sửa chữa